Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin

Giải trí 2025-02-24 22:13:50 48822
ậnđịnhsoikèoBeroevsHebarhngàyCửatrênđábảng xếp hạng c2 châu âu   Hư Vân - 21/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2011/06/%C2%A0%C2%A0%20Ph%E1%BA%A1m%20Xu%C3%A2n%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2028/07/%C2%A0%C2%A0%20Ti%E1%BB%83u%20Phong%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2030/12/2020%2006:20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0T%C3%A2y%20Ban%20Nha
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca

Trường ĐH Ngân Hàng, ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn đại học 2017.

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM: Ngôn ngữ Anh 23,25 điểm. Khối kinh tế - kinh doanh 22,75 điểm, hệ chất lượng cao 20,25 điểm. Ngành luật kinh tế 21,75 điểm, ngành hệ thống thông tin quản lý 20,75 điểm.

Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM: Ngành Khai thác vận tải có điểm chuẩn cao nhất là 24,25, một số ngành bằng điểm sàn.

Cụ thể như sau:

52480102Truyền thông và mạng máy tính19.5
52480201Công nghệ thông tin22
52520103Kỹ thuật cơ khí21.75
52520103HKỹ thuật cơ khí: Cơ khí ô tô (CLC)21.5
52520122Kỹ thuật tàu thuỷ16.5
52520201Kỹ thuật điện, điện tử21
52520207Kỹ thuật điện tử, truyền thông20
52520207HKỹ thuật Điện tử, truyền thông (CLC)18.75
52520216Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá22.25
52520320Kỹ thuật môi trường18.25
52580201Kỹ thuật công trình xây dựng20.75
52580201HKỹ thuật công trình xây dựng (CLC)18.75
52580205Kỹ thuật xây dựng CTGT19
52580205HKỹ thuật xây dựng CTGT (CLC)18.5
52580301Kinh tế xây dựng20.5
52580301HKinh tế xây dựng (CLC)18.5
52840101Khai thác vận tải24.25
52840101HKhai thác vận tải (CLC)22.25
52840104Kinh tế vận tải21.75
52840104HKinh tế vận tải (CLC)19.5
52840106101Khoa học Hàng hải (ĐKTB)17.75
52840106101HKhoa học Hàng hải (ĐKTB-CLC)16
52840106102Khoa học Hàng hải (KTVHMTT)15.5
52840106103Khoa học Hàng hải (TBNLTT)15.5
52840106104Khoa học Hàng hải (QLHH)19.75

Lê Huyền


">

Điểm chuẩn ĐH Ngân Hàng, ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

Sách điện tử và các hình thức xuất bản trên phương tiện truyền thông hiện đại ra đời đang tạo ra một sự lựa chọn cho bạn đọc.

"Thực tế cho thấy, chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản đã từng bước diễn ra trong các khâu của hoạt động xuất bản, thể hiện rõ nhất là trong các hoạt động marketing, bán hàng trên các trang thương mại điện tử, xuất bản điện tử. Hầu hết các nhà xuất bản, công ty sách đã thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào trong hoạt động xuất bản, phát hành. Các kênh phát hành cũng sẽ được mở rộng, vượt ra ngoài khuôn khổ của các kênh phát hành truyền thống với các hệ thống phát hành trực tuyến được xây dựng theo công nghệ đa nền tảng, đa giao diện.

Nghĩa là tương thích và phù hợp với mọi chủng loại thiết bị, kích thước màn hình, nền tảng công nghệ thiết kế ra thiết bị và phần mềm điều khiển thiết bị đó. Hiện nay, các loại hình sách mới như ebook, audiobook, video book đã xuất hiện ngày một nhiều hơn trên thị trường xuất bản Việt Nam, không chỉ đáp ứng nhu cầu của bạn đọc thông thường mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng đặc biệt khác như học sinh các cấp học, người khiếm thị,...", ông Đạt nhận định.

Ông Đạt cho rằng, chuyển đổi số giúp công tác biên tập trở nên nhanh gọn hơn rất nhiều. Nhiều khâu công việc hiện nay thuộc về biên tập viên có thể sẽ được đảm nhiệm bởi hệ thống máy móc tự động hay những robot thông minh. Hệ thống máy móc có thể được lập trình để rà soát các lỗi morat, thậm chí là biên tập bản thảo... 

Công tác biên tập cũng trở nên chuyên nghiệp hóa hơn khi biên tập viên có được nhiều nguồn thông tin để kiểm định, kiểm chứng và hệ thống thông tin được hệ thống hóa, giúp nhà xuất bản kiểm định được chất lượng bản thảo, kiểm soát nhanh và triệt để được những nội dung nhạy cảm nhờ ứng dụng khoa học và công nghệ. Một số nhà xuất bản, công ty sách đang chuyển dần hướng tiếp cận bạn đọc từ sách in sang sách điện tử cũng là một minh chứng sinh động và rõ rệt nhất cho chuyển đổi số trong hoạt động xuất bản. Bạn đọc chỉ cần sử dụng các thiết bị số cá nhân nhỏ gọn như điện thoại thông minh, máy tính bảng là có thể lưu trữ và đọc hàng nghìn cuốn sách ở dạng số. Việc phát hành các sách này cũng trở nên thuận tiện và nhanh chóng. 

Ngành xuất bản Việt Nam luôn đi cùng xu hướng xuất bản thế giới

"Ngành xuất bản của Việt Nam luôn đi cùng những xu hướng của ngành xuất bản trên thế giới. Khi thế giới phát triển ebook (sách điện tử) thì ở Việt Nam nhiều công ty ebook ra đời. Khi thế giới nóng sốt vì audiobook (sách nói) thì ở Việt Nam audiobook cũng đang phát triển. Ngành xuất bản của Việt Nam luôn đi cùng những xu hướng của ngành xuất bản trên thế giới", bà Phan Thị Thu Hà - Giám đốc NXB Trẻ khẳng định.

Bà Hà cho biết, số liệu sách điện tử nộp lưu chiểu theo thống kê năm 2020 là 2.000 xuất bản phẩm điện tử, năm 2021 là 2.300 xuất bản phẩm và 6 tháng đầu năm 2022 là 1.142 xuất bản phẩm. Có hai nguyên nhân chính có thể lý giải cho sự tăng trưởng trở lại này. Thứ nhất, việc cấp phép hoạt động xuất bản điện tử cho các nhà xuất bản đã được thúc đẩy nhanh hơn. Cục Xuất bản, In và Phát hành luôn tạo điều kiện và hỗ trợ để giúp các đơn vị đủ điều kiện theo quy định có thể đầu tư sản xuất - kinh doanh xuất bản phẩm điện tử.

Tính đến đầu năm 2022 đã có 12/57 nhà xuất bản được cấp phép sách điện tử. Bên cạnh các nhà xuất bản còn có một số công ty cũng được cấp phép phát hành sách điện tử. Thứ hai, từ năm 2019, một số ứng dụng sách nói đã ra đời, như Fonos, Voiz FM, Waka,... Các ứng dụng này đã nhanh chóng bắt kịp và đáp ứng đúng nhu cầu của độc giả, đặc biệt trong hai năm đại dịch Covid-19 hoành hành (2020, 2021). Đến nay, ebook vẫn đang tồn tại bên cạnh audiobook ngày càng lớn mạnh. Trong 6 tháng đầu năm 2022, các công ty phát hành audiobook đều có báo cáo kết quả kinh doanh tăng trưởng rất khả quan.

Ông Nguyễn Cảnh Bình (Ảnh: Phạm Hải).

Ông Nguyễn Cảnh Bình - CEO Alpha Books cho rằng một tầm nhìn xuất bản mới đang dần trở nên rõ rệt. "Chúng tôi muốn làm việc với National Geographic để các bạn nhỏ của Việt Nam có thể xem được nội dung khoa học thú vị. Tôi muốn phát triển nội dung số bán cho trường học, các hộ gia đình để những video và clip về khoa học đến được với nhiều bạn nhỏ, giống như cách mà Netflix đưa phim tới tận giường người xem.

Một việc nữa tôi muốn làm là dùng nội dung số để mang tới cho sinh viên nguồn tài liệu từ các trường đại học lớn trên thế giới như Harvard hay MIT... Các đại học lớn trên thế giới đều có kho tài liệu. Tôi muốn giúp các sinh viên của Việt Nam tiếp cận với nguồn tài liệu này. Ở nhiều ngành, giáo trình đại học của ta đã cũ và không có tính cập nhật. Sự hợp tác giữa các trường đại học hiệu quả nhất vẫn là sự trao đổi tài liệu giữa các trường. Khi đã liên kết và hợp tác với các trường đại học lớn trên thế giới, sinh viên của chúng ta phải được tiếp cận với nguồn tài liệu của họ", ông Bình chia sẻ.

Theo Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, ông Nguyễn Nguyên, trong giai đoạn sắp tới, ngành Xuất bản, In và Phát hành xác định phát triển ngành xuất bản thành ngành kinh tế - công nghệ hiện đại, chuyển đổi số thành công, đưa xuất bản điện tử thành mũi nhọn phát triển, khẳng định vị thế ngành xuất bản Việt Nam trong khu vực.

Ngành cũng sẽ tập trung một số nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp chủ yếu, trong đó có tăng cường năng lực hoạt động của ngành phù hợp với xu thế chuyển đổi số bằng việc tăng số lượng các nhà xuất bản và các cơ sở phát hành xuất bản phẩm tham gia xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử; có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghệ mới vào hoạt động xuất bản, chú trọng đưa các xu hướng hiện đại dựa trên khai thác dữ liệu lớn, điện toán đám mây, Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối...; thí điểm xây dựng nhà xuất bản số; phát triển một số sàn thương mại sách trực tuyến; xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch chuyển đổi số trên từng lĩnh vực xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm.

">

Ngành xuất bản Việt Nam luôn đi cùng xu hướng xuất bản thế giới 

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Ảnh: Toán Phan.

Với những tác động của công cuộc đổi mới, của toàn cầu hóa, cách mạng công nghệ 4.0 và cả đại dịch Covid-19, việc xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới cần được đánh giá lại.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, ngày 19/12, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức buổi hội thảo khoa học toàn quốc tại Hà Nam, xoay quanh chủ đề “Nhìn lại 15 năm thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X)" và "Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”.

Tại hội thảo, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã nói: "Các doanh nghiệp nên hướng tới tài trợ văn hóa nhiều hơn. Khi được hỗ trợ đầy đủ, văn hóa sẽ tác động lại, đem lại hiệu quả kinh tế".

Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và văn học nghệ thuật

Theo tham luận của Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Tổng biên tập báo Quân đội nhân dân, Ủy viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, quá trình mở cửa nền kinh tế, sự lớn mạnh của nền kinh tế thị trường đã điều tiết hầu hết lĩnh vực, trong đó có văn học, nghệ thuật.

Các sản phẩm văn học, nghệ thuật đã được xem là một sản phẩm hàng hóa, chịu sự điều tiết và định hướng bởi quy luật của nền kinh tế thị trường như: Giá trị sử dụng; khả năng mang lại lợi nhuận; chịu tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả...

Khi kinh tế thị trường phát triển, Nhà nước sẽ có điều kiện để đào tạo đội ngũ văn nghệ sĩ tự do, năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường còn nâng cao vị thế của văn học, nghệ thuật, trở thành “xương sống”, là nguồn lực của các ngành công nghiệp văn hóa. Ông Đoàn Xuân Bộ cho rằng nếu điện ảnh, âm nhạc mang lại doanh thu khổng lồ, thì một số ngành khác như văn học, nghệ thuật thị giác đóng góp doanh thu trực tiếp không nhiều nhưng lại cung cấp kịch bản văn học, hình tượng, cách diễn đạt cho công nghiệp văn hóa phát triển.

Một tác phẩm văn học thành công sẽ trở thành nguồn cảm hứng, tác động đến nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác, đóng góp vào kinh tế quốc dân. Đồng thời, những thành tựu kinh tế này không tác động lớn đến môi trường, hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên. “Sản phẩm văn học nghệ thuật trở thành sản phẩm công nghiệp văn hóa sẽ góp phần nâng cao vị thế quốc gia, trở thành 'sức mạnh mềm' ảnh hưởng lên toàn cầu, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người, văn hóa”, ông Đoàn Xuân Bộ nhận định.

van hoc nghe thuat anh 1

Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức buổi hội thảo khoa học toàn quốc tại Hà Nam, ngày 19/12. Ảnh: M.H.

Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng văn học, nghệ thuật không đơn thuần là một lĩnh vực giải trí, mà có thể đóng góp vào kinh tế đất nước. “Theo thống kê, các sản phẩm văn hoá đem lại nguồn thu cho nước Mỹ nhiều hơn xuất khẩu vũ khí - vốn là thế mạnh của quốc gia này. Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế sáng tạo luôn cao hơn 1,5 lần so với tốc độ trung bình của các quốc gia”, ông Bùi Hoài Sơn chia sẻ trong tham luận của mình.

Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI “về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, đã nêu rõ “phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa” là một trong sáu nhiệm vụ trọng tâm.

Trong bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021 có nêu: “Khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa của dân tộc.

Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị “về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, ra đời trước Nghị quyết 33 sáu năm, cho nên việc chưa đề cập nhiều đến mối quan hệ tác động của kinh tế thị trường đến văn học nghệ thuật, chưa nhấn mạnh vai trò của văn học nghệ thuật đến việc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là điều dễ hiểu. Vì vậy, nhân hội thảo khoa học toàn quốc nhìn lại 15 năm thực hiện Nghị quyết 23, Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ và nhiều đại biểu khác đã kiến nghị các cơ quan chức năng bổ sung, làm rõ vấn đề nêu trên.

van hoc nghe thuat anh 2

Thiếu nữ tham gia festival Huế 2022. Ảnh: Điền Quang.

Cần tăng đầu tư cho văn học, nghệ thuật

Đầu tư cho văn học là một vấn đề được nhiều đại biểu bàn tới. PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, cho rằng sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW, ta đã phần nào nhận thức được việc đầu tư kinh phí cho các hoạt động sáng tạo nghệ thuật là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển bền vững.

Nhà thơ Hữu Thỉnh, nguyên Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng mức đầu tư cho văn học hiện nay là chưa tương xứng. Ông đưa ra ví dụ, một cuốn sách in ra 1.000 bản, không được quảng bá mạnh, dẫn đến bán chậm, tác động kinh tế chưa cao.

van hoc nghe thuat anh 3

PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, tại hội thảo. Ảnh: M.H.

Bên cạnh đó, PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ còn cho rằng cần xây dựng đề án và cơ chế bảo tồn, truyền bá các loại hình văn học, nghệ thuật cổ truyền; cần có chính sách đặc biệt hỗ trợ sự phát triển của ngôn ngữ, chữ viết và văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số.

Chế độ lương, nhuận bút và đãi ngộ tài năng cũng là một chủ đề được nhiều đại biểu quan tâm. Trước ý kiến này, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, nói đội ngũ văn nghệ sĩ có lẽ chưa được đầu tư đủ về mặt vật chất. “Khát vọng phải có động lực và điều kiện”.

Giới văn nghệ sĩ được xem là một nguồn lực quan trọng để phát triển, là sức mạnh nội sinh trong công cuộc phát triển của đất nước. "Đội ngũ văn nghệ sĩ là lực lượng tiên phong bồi đắp, xây dựng hệ giá trị Việt Nam trong thời đại mới... Để làm được điều này, cần có thể chế, chính sách cụ thể hóa, nếu không sẽ rất khó", Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nói.

Tháo điểm nghẽn chính sách để phát triển công nghiệp văn hóa

PGS.TS Bùi Hoài Sơn chia sẻ góc nhìn về thể chế, chính sách và nguồn lực cho văn hóa Việt Nam. Ông cho biết công nghiệp văn hóa là vấn đề được nhiều đại biểu thảo luận.

">

Khi được hỗ trợ đầy đủ, văn hóa sẽ đem lại hiệu quả kinh tế

Nghề kiếm bội tiền trong dịp Tết

友情链接